Dừa tươi là thực phẩm dạng thực vật, nên khi làm thủ tục xuất khẩu dừa tươi đi các nước, doanh nghiệp cần kiểm tra an toàn thực phẩm (ATTP), kiểm dịch thực vật và hun trùng lô hàng trước khi lô hàng xuất bến . Vậy làm sao để hiểu thế nào là xuất khẩu dừa tươi và những vấn đề liên quan xoay quanh về xuất khẩu dừa tươi như thế nào? Hãy cùng NPLaw tìm hiểu về những quy định pháp luật hiện hành liên quan đến vấn đề này bên dưới nhé.
Dừa tươi là thực phẩm dạng thực vật, nên khi làm thủ tục xuất khẩu dừa tươi đi các nước, doanh nghiệp cần kiểm tra an toàn thực phẩm (ATTP), kiểm dịch thực vật và hun trùng lô hàng trước khi lô hàng xuất bến . Vậy làm sao để hiểu thế nào là xuất khẩu dừa tươi và những vấn đề liên quan xoay quanh về xuất khẩu dừa tươi như thế nào? Hãy cùng NPLaw tìm hiểu về những quy định pháp luật hiện hành liên quan đến vấn đề này bên dưới nhé.
Xuất khẩu viên nén mùn cưa – Kinh nghiệm chinh phục ngành xuất khẩu “tỷ đô”
Chiến lược xuất khẩu giày dép đảm bảo tiến độ & nâng cao giá trị thương hiệu
Trong những năm gần đây, dừa tươi đã được Việt Nam nghiên cứu phát triển trồng trọt, kết nối dịch vụ logistic và đẩy mạnh xuất khẩu trên thị trường quốc tế và trở thành một trong những loại quả đóng góp tích cực cho kinh tế nước nhà.
– Vị thế dừa tươi xuất khẩu của Việt Nam trên thị trường quốc tế: Hiện tại, ngành dừa Việt Nam có vị trí quan trọng trên thế giới với diện tích trên 188 nghìn ha. Diện tích dừa Việt Nam chiếm 1,67% diện tích trên thế giới, 2,07% diện tích dừa châu Á xếp thứ 5 trên thế giới. Đến năm 2023, ngành dừa Việt Nam đang đứng thứ 4 về tổng giá trị trên thị trường dừa thế giới (đạt trên 1 tỷ USD). Việt Nam cũng là nước xuất khẩu các sản phẩm từ dừa lớn thứ 4 trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Đáng chú ý, trong vòng 5 năm qua, ngành dừa Việt Nam phát triển khoảng 200 sản phẩm, trong đó có một số sản phẩm giá trị cao, xuất khẩu đến những thị trường khó tính như Phần Lan, Hoa Kỳ… qua đó đã khẳng định thương hiệu của dừa Việt Nam trên thị trường thế giới.
– Dừa tươi Việt Nam nhận được sự quan tâm, hỗ trợ của Chính phủ: Tại Hội thảo “Phát triển dừa bền vững Việt Nam đến năm 2030 và đề án “Phát triển cây công nghiệp chủ lực đến năm 2030 – cây dừa”, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp đề nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương hỗ trợ xúc tiến thương mại, kết nối với các thị trường xuất khẩu như: Hoa Kỳ, Trung Quốc, Trung Đông, châu Phi, EU…; => Khuyến khích và hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm, kết nối với các nhà nhập khẩu nước ngoài và đưa sản phẩm dừa tham gia vào các sàn giao dịch thương mại điện tử, các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới để mở rộng thị trường xuất khẩu.
– Thị trường quốc tế rộng mở: hiện nay dừa tươi Việt Nam đang rất được ưa chuộng trên thế giới đặt biệt là Trung Quốc do lượng dừa tại Trung Quốc chỉ đáp ứng 10% nhu cầu nhu cầu của người tiêu dùng. Bên cạnh đó, Sản lượng và chất lượng dừa tươi xuất khẩu của nước ta ngày càng gia tăng giúp nhiều doanh nghiệp cạnh tranh được với dừa tươi Thái Lan tại Mỹ và nhiều quốc gia khác trên thế giới như EU, Anh, Pháp, Mỹ, Thái Lan, Ai Cập…với các sản phẩm xuất khẩu như: Dừa tươi, Dừa tươi/khô lột vỏ, cơm dừa sấy khô, nước dừa đóng lon…
“Tiềm năng của ngành xuất khẩu dừa rất lớn, Hiệp hội Dừa thế giới dự báo “Tốc độ tăng trưởng của ngành đến năm 2025 có thể đạt bình quân 10%/năm.”
– Dừa tươi Việt Nam có lợi thế rất lớn về chất lượng và thời gian bảo quản: Thường dừa tươi Việt Nam được chuyên gia đánh giá “Rất ngọt, ngọt thanh, chất lượng cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường quốc tế là dư sức, đồng thời đây là trái cây sạch tự nhiên, thời gian bảo quản đến 80 ngày.”
Thực tế, ngày 26/5/2023, Công ty Vina T&T đã lựa chọn dừa bến tre để xuất 1 container chào hàng miễn phí sang thị trường Mỹ và được chấp nhận đặt hàng. Hiện nay, mỗi tháng ông Tùng xuất khẩu khoảng 40 container dừa tươi Bến Tre sang Mỹ. Thị phần dừa Việt và dừa Thái tương đương nhau ở xứ sở cờ hoa.
Theo quy định của biểu thuế xuất nhập khẩu năm 2024, dừa tươi được phân loại trong Phần II, Chương 08, nhóm 01. Dưới đây là mã HS Code của dừa tươi và một số sản phẩm từ dừa: Tham khảo chi tiết bên dưới:
– – Dừa đã trải qua công đoạn làm khô
Theo phụ lục II của nghị định số 69/2018/NĐ – CP ngày 15/5/2018 của chính phủ. Dừa không thuộc trong danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, nên Doanh nghiệp có thể làm thủ tục xuất khẩu hàng hóa thương mại thông thường, không phải xin giấy phép xuất khẩu.
Hồ sơ hải quan xuất khẩu tuân theo khoản 5 điều 1 thông tư 39/2018/TT-BTC (sửa đổi điều 16 thông tư 38/2015/TT-BTC). Hàng không thuộc diện quản lý chuyên ngành.
Quá trình ký V5, có thể doanh nghiệp chuẩn bị đính kèm các chứng từ sau:
Theo Phụ lục I của Nghị định 69/2018/NĐ-CP ngày 15/5/2018 của Chính phủ, dừa tươi không nằm trong danh sách hàng hóa bị cấm xuất nhập khẩu. Do đó, quá trình thực hiện thủ tục xuất khẩu dừa tươi sẽ được tiến hành bình thường.
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ hải quan
Bước 2: Đăng ký khai hải quan tại
Bước 3: Cơ quan hải quan kiểm tra tờ khai hải quan
Đối với tờ khai hải quan điện tử, quyết định về việc phân luồng tờ khai và thông báo được Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan thực hiện trên hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan theo một trong những hình thức sau:
Điều này giúp tổ chức quản lý và xử lý thông tin liên quan đến tờ khai hải quan điện tử một cách hiệu quả, tuân thủ theo quy trình và đảm bảo tính chính xác của dữ liệu.
Các thủ tục hải quan xuất khẩu và nhập khẩu tương tự như các mặt hàng thương mại khác. Tuy nhiên, do dừa tươi là thực phẩm, doanh nghiệp cần lưu ý về các giấy tờ kiểm định thực vật trước khi xuất khẩu dừa tươi ra nước ngoài.
Tuy nhiên, trước khi làm thủ tục xuất khẩu cần phải liên hệ với đối tác nhập khẩu có yêu cầu phải kiểm dịch đối với mặt hàng này hay không để chuẩn bị, tránh vướng mắc sau khi đã xuất khẩu.
Các chứng từ có thể người nhập khẩu yêu cầu:
Nội dung bài viết mang tính chất tham khảo về “Thủ tục xuất khẩu dừa” trước khi xuất – nhập khẩu hàng hóa, bạn nên vui lòng liên hệ V-Link Logistics để check thông tin một cách chính xác nhất vì các thông tư, nghị định luôn thay đổi một cách chóng mặt. Mọi thông tin tư vấn đều hoàn toàn miễn phí.
Xuất khẩu dừa tươi thành công – Nền tảng củng cố bức tranh tổng quát về thị trường xuất khẩu dừa tươi nhằm thúc đẩy lợi nhuận, vị thế cạnh tranh và sự phát triển bền vững của ngành nông sản Việt Nam.
Xuất khẩu dừa tươi đã và đang là thị trường tiềm năng chào đón nhiều doanh nghiệp tham gia. Tuy nhiên để tối đa lợi ích kinh tế, phòng ngừa mọi rủi ro tiềm ẩn và khai thác triệt để chính sách hỗ trợ của nhà nước cho mặt hàng này đòi hỏi doanh nghiệp cần có cái nhìn tổng quan về thị trường xuất khẩu dừa tươi cũng như kỹ năng thực chiến – kiến thức chuyên môn sâu để đảm bảo tuân thủ pháp luật hải quan. >>> Hiểu rõ điều đó, TACA gửi đến bạn đọc bài viết “Kinh nghiệm xuất khẩu dừa tươi thành công” nhằm cung cấp đến doanh nghiệp bức tranh tổng quan của thị trường toàn cầu và những lưu ý hữu hiệu nhất hỗ trợ doanh nghiệp tự tin chinh phục thị trường dừa tươi toàn cầu.
Theo điều 4 Thông tư số 274/2016/TT-BTC quy định về mức thu phí, lệ phí Lệ phí khi thực hiện thủ tục xuất khẩu dừa tươi, trừ các trường hợp được miễn lệ phí như sau :