Châu Âu – nền giáo dục hàng đầu thế giới, được trang bị cơ sở vật chất hàng đầu và phương pháp giảng dạy truyền tiên tiến hiện đại. Cùng giải mã sức hút của nên giáo dục châu Âu trong bài viết này nhé.
Châu Âu – nền giáo dục hàng đầu thế giới, được trang bị cơ sở vật chất hàng đầu và phương pháp giảng dạy truyền tiên tiến hiện đại. Cùng giải mã sức hút của nên giáo dục châu Âu trong bài viết này nhé.
Chương trình học được thiết kế đa dạng, ngoài những môn bắt buộc, học sinh được lựa chọn những môn học khác mà mình yêu thích. Các chuyên ngành đại học đa dạng, phù hợp với nhu cầu sử dụng lao động hiện nay. Không chỉ trang bị cho sinh viên các kiến thức về chuyên ngành mà còn giúp các bạn sinh viên trau dồi các kĩ năng cần thiết.
Ngoài ra, bằng cấp của châu Âu được công nhận trên toàn cầu. Nhằm khuyến khích và chào đón sinh viên quốc tế, nhiều cơ sở giáo dục tại châu Âu hiện nay đã sử dụng tiếng Anh làm ngôn ngữ giảng dạy cho nhiều chương trình học. Các khóa học giảng dạy bằng tiếng Anh được phân bổ vào nhiều ngành từ Kinh tế đến Kỹ thuật, Khoa học Tự nhiên, Khoa học Xã hội và Nhân văn.
Đi lao động ở Nhật Bản làm xây dựng, hay nói cách khác là đi xuất khẩu lao động sang Nhật Bản làm nghề xây dựng có tốt không, điều kiện của các lao động làm xây dựng ở Nhật Bản thực tế như thế nào, mức lương hàng tháng mà các công nhân làm ngành xây dựng tại Nhật Bản có cao không, điều kiện sinh hoạt, chỗ ăn, ở như thế nào? Đây là những băn khoăn, thắc mắc của hầu hết các bạn muốn đi sang Nhật Bản làm việc, làm xây dựng.
Các thắc mắc của các bạn sẽ được Hoàng Long CMS giải đáp để hiểu rõ chi tiết về công việc, môi trường, mức lương thực tế của lao động nước ngoài làm ngành xây dựng tại Nhật Bản trong bài viết này:
Câu nói “muốn kiếm nhiều tiền thì vất vả” vẫn luôn đúng, các bạn có làm trong nhà máy, làm nông nghiệp, điện tử hay làm xây dựng thì để có thu nhập cao các bạn cũng phải có thời gian làm việc nhiều, nghĩa là phải làm thêm nhiều. Và làm nhiều thì đương nhiên là vất vả, nhưng các điều kiện làm việc ở Nhật Bản thì hầu như tất cả các ngành nghề công việc đều không đòi hỏi phải có sức khỏe cơ bắp nhiều. Công việc cũng không quá khó nhọc, không quá mất sức như lao động phổ thông ở Việt Nam. Vậy làm ngành xây dựng ở Nhật Bản không quá khó nhọc, nặng nề.
Môi trường học tập hướng đến sự đa dạng và năng động. Hướng đến mô hình lớp học không vách ngăn, Lớp học được tổ chức ở nhiều nơi khác nhau, chẳng hạn như các địa điểm bên ngoài trường học, bảo tàng. Điều này giúp tạo tâm lý thoải mái, hứng thú học
Một điều khá bất lợi của lao động làm ngành xây dựng là hay phải làm việc ở ngoài trời, tuy vậy ở Nhật, thời tiết, khí hậu lại ủng hộ cho những ai hay phải làm việc ngoài trời, ở Nhật Bản không có những cái nắng gay gắt như mùa hè ở miền Bắc nước ta, không có những ngày rét buốt như những ngày của mùa đông ở Việt Nam. Đây là lợi thế lớn nhưng không thể tránh khỏi những ngày mưa tầm tã ở Nhật, Nhưng những ngày mưa to, gió bão thì thông thường các chủ xây dựng ở Nhật luôn cho lao động nghỉ và vẫn trả lương cơ bản, hoặc có thể luân chuyển qua các khâu đoạn khác mà thời tiết không ảnh hưởng đến.
Đối các bạn lao động đang có ý định đi lao động tại Nhật Bản làm xây dựng, thì mức lương của lao động nước ngoài làm xây dựng ở Nhật Bản cũng là điều quan trọng. Vậy lương của công nhân nước ngoài làm ngành xây dựng ở Nhật Bản có cao không?
Hình ảnh TTS Hoàng Long CMS đang làm xây dựng ở Nhật Bản
Bạn Cường – Nghệ An đang làm xây dựng ở Nhật Bản cho biết: “Hầu hết tất cả các hợp đồng lương thì lao động ngành xây dựng vẫn có thu nhập nhỉnh hơn so với các ngành nghề khác, dao động từ 14 – 16 man (khoảng 30 – 35 triệu). Hơn nữa, những năm gần đây Nhật Bản đang phải hoàn tất các công trình xây dựng dành cho thế vận hội Olympic 2020, vì vậy lao động làm xây dựng ở đây có nhiều giờ làm thêm. Họ cũng hiểu rõ mong muốn tìm kiếm thu nhập của các bạn khi sang Nhật làm ngành này, họ luôn sẵn sàng tạo điều kiện cho các bạn tăng ca để có thu nhập hoặc hỗ trợ tiền ăn hoặc hỗ trợ tiền thuế, tiền bảo hiểm…
An toàn lao động luôn là tiêu chí hàng đầu của các chủ sử dụng lao động. Trong luật lao động của Nhật Bản, đảm bảo an toàn lao động được quy định rõ ràng, người Nhật Bản thì luôn luôn tuân thủ pháp luật và thực hiện rất nghiêm túc, không lách luật như ở Việt Nam chúng ta. Do đó an toàn lao động của công nhân làm xây dựng ở Nhật Bản được xếp vào top số 1 trên thế giới.
Các lao động khi sang Nhật Bản làm việc đều được đóng bảo hiểm, đối với mỗi lao động khi gặp tai nạn rủi ro nhất là có liên quan đến tính mạng sẽ được nhận tiền bảo hiểm từ khoảng 2,5 – 4 tỷ đồng, tùy theo từng trường hợp. Còn nhẹ nhất như gãy chân tay, sẽ được nhận tiền bảo hiểm khoảng 150 đến 300 triệu.
Vì các công ty bảo hiểm, cơ quan làm bảo hiểm, luôn luôn kiểm tra nơi làm việc, môi trường làm việc, tình trạng sức khỏe rất nghiêm ngặt, nếu công ty nào vi phạm sẽ bị phạt rất nặng, có thể bị tước giấy phép hoạt động và người chủ xí nghiệp sẽ bị cấm mở công y tiếp, điều này làm cho các ông chủ ở Nhật Bản luôn luôn tạo môi trường tốt nhất cho lao động, vì vậy hầu hết các công ty, xí nghiệp luôn đảm bảo an toàn nhất cho lao động của mình.
Có thể kể đến mô hình “lớp học đảo ngược” dựa trên thang cấp độ nhận thức của Bloom, giúp người học phát triển nhận thức qua từng cấp bậc: Nhớ, Hiểu (giai đoạn tiếp cận với tài liệu) và sau đó là Vận dụng, Phân tích, Đánh giá và Thực hiện (giai đoạn xử lý thông tin, xây dựng kiến thức thông qua các hoạt động học tập do giáo viên tổ chức trên lớp).
Ở mô hình dạy – học truyền thống, giáo viên nắm vai trò chủ đạo ở 2 bước dễ thực hiện nhất – là “Nhớ” và “Hiểu”: Học sinh thường học một cách thụ động theo các thông tin mà giáo viên muốn cung cấp. Sau đó, từ bước “Vận dụng” trở lên, học sinh gần như không thể ứng dụng bài học vào thực tế. Còn đối với mô hình “lớp học đảo ngược”, học sinh tự chủ động tiếp thu kiến thức ở 2 bước “Nhớ” và “Hiểu”. Khi đã “có” kiến thức, học sinh đến trường và toàn bộ thời gian trên lớp sẽ dành cho việc thực hành cùng giáo viên và bạn bè, trong những tình huống thực tế.
Xây dựng cơ bản rất quan trọng để nền kinh tế một quốc gia phát triển. Nhật Bản là một đất hay có những chấn động lớn nhỏ (động đất). Mà xây dựng không tốt thì làm sao chống đỡ được động đất, vì vậy từ xa xưa người Nhật đã luôn biết coi trọng, tôn trong những người mang lại sự an toàn cho tính mạng của mình, nhưng người đó đầu tiên phải nói đến là những người làm trong ngành xây dựng.
Các lao động làm ngành xây dựng tại Nhật Bản luôn được tôn trọng và giúp đỡ nhiệt tình của người dân Nhật Bản. Tại thời điểm hiện nay Nhật Bản đang triển khai xây dựng khu thể thao dành cho Olympic 2020, chính vì vậy họ đang rất cần lao động ngành xây dựng. Đây quả là một điều rất tốt với những lao động không có tay nghề mà muốn sang Nhật Bản làm việc.
Ứng viên quan tâm cần được tư vấn và nộp hồ sơ đăng ký tham gia chương trình TTS Nhật Bản tại Hoàng Long CMS (BẢN ĐỒ CÔNG TY XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG HOÀNG LONG CMS, số 72 -74 Tân Xuân, Xuân Đỉnh, Bắc Từ Liêm, Hà Nội, vui lòng liên hệ Hot-line: 096 930 1616 khi lên Công ty để được hỗ trợ chi tiết nhất).
Hoặc đăng ký trực tuyến: http://dangky.hoanglongcms.com
THÔNG TIN LIÊN HỆ HOÀNG LONG CMS: ? Để tránh mất phí trước khi chưa trúng tuyển đơn hàng và được tư vấn trực tiếp vui lòng liên hệ Hotline: 096 930 1616 hoặc inbox http://m.me/XuatKhauLaoDongNhatBan.HoangLongCMS ngay! ? Công ty xuất khẩu lao động Hoàng Long CMS: Văn phòng giao dịch: 72 – 74 Tân Xuân, Xuân Đỉnh, Bắc Từ Liêm, Hà Nội
? Website: https://hoanglongcms.com
Do vậy, tập trung đẩy mạnh công tác đào tạo chất lượng nguồn lao động là yêu cầu, nhiệm vụ cấp bách được lãnh đạo tỉnh Nghệ An đề ra để thực hiện trong thời gian tới.
Nỗi lo thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao
Trong bối cảnh cả hệ thống chính trị tỉnh Nghệ An đang cùng chung tay vào cuộc để quyết tâm thực hiện thắng lợi mọi mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đã đề ra, thì việc đánh giá rõ thực trạng chất lượng nguồn nhân lực để đưa ra những giải pháp thiết thực, hiệu quả là vấn đề được địa phương rất xem trọng.
Nghệ An có hơn 3,4 triệu người, đứng thứ 4 cả nước, trong đó có hơn 1,6 triệu người trong độ tuổi lao động. Chưa kể, hằng năm bổ sung hơn 30.000 người vào lực lượng lao động và đang ở trong thời kỳ “dân số vàng”.
Do vậy, đây chính là lợi thế to lớn về nguồn lao động dồi dào cho tỉnh Nghệ An trong bối cảnh nền kinh tế đang vươn mình phát triển mạnh mẽ như giai đoạn hiện nay.
Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập, nguồn lao động chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu sản xuất, kinh doanh đang là vấn đề quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp đóng trên địa bàn tỉnh này.
Theo phản ánh của một số doanh nghiệp, mặc dù nguồn lao động dồi dào nhưng khi tuyển dụng đầu vào, các đơn vị đều phải đào tạo lại để đáp ứng yêu cầu công việc, có nhiều lao động vẫn chưa thể thích ứng với môi trường làm việc công nghiệp.
Mặc dù trong năm 2023 vừa qua, Nghệ An cũng đã rất quan tâm, tập trung đào tạo nguồn nhân lực lao động, nhất là trong công tác đào tạo nghề và đã có những chuyển biến rất tích cực.
Vậy nhưng, một số đánh giá dựa trên tình hình thực tế lại cho rằng, chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao hiện nay của tỉnh vẫn còn đạt thấp, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo nghề rất ít.
Trong khi đó, chất lượng đào tạo của các trường trên địa bàn lại chưa thể đáp ứng yêu cầu để “bắt nhịp” cùng với xu thế phát triển của tỉnh.
Theo ông Đoàn Hồng Vũ, Giám đốc Sở LĐ-TB&XH tỉnh Nghệ An: “Thực tế hiện nay thị trường lao động đang có sự “lệch pha” về cung - cầu dẫn đến tình trạng thiếu hụt nguồn lao động, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao.
Trong khi đó, với tốc độ phát triển của các khu công nghiệp, nhu cầu sử dụng nguồn lao động của doanh nghiệp dự báo rất lớn, nhất là ở các ngành nghề: Dệt may, điện tử, kỹ thuật và chủ yếu ở khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài”
“Những doanh nghiệp này có nhu cầu sử dụng nhân lực lớn và chủ yếu tuyển dụng lao động trình độ phổ thông. Các vị trí việc làm như quản lý, văn phòng, hành chính lại yêu cầu khá cao về trình độ chuyên môn và ngoại ngữ nên lao động địa phương không đáp ứng được”, ông Vũ chia sẻ thêm.
Ông Trần Tiến Dũng – Chủ tịch HĐQT Công ty CP Tập đoàn An Hưng cho biết: “Là một doanh nghiệp có nhiều nhà máy may, khó khăn lớn nhất hiện nay của An Hưng Group đó chính là thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao”.
“Trong thời gian tới, công ty rất mong muốn nhận được sự hỗ trợ của tỉnh Nghệ An trong hỗ trợ công tác tuyển dụng, đáp ứng đủ nguồn nhân lực để phát triển nhà máy, ổn định sản xuất, ổn định thu nhập người lao động ”, ông Dũng nói.
Gắn kết chặt chẽ 3 “nhà”: “Nhà nước - Nhà trường - Nhà doanh nghiệp”
Không chỉ riêng vướng mắc mà An Hưng Group gặp phải, cũng thông qua cuộc khảo sát nhỏ tại một số doanh nghiệp đóng trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Đang có một thực trạng vẫn đang tồn tại ở đây, đó là hầu hết doanh nghiệp đều than rằng rất khó tuyển dụng được nguồn nhân lực, lao động chất lượng cao vào làm việc.
Trước thực trạng trên, ông Bùi Đình Long, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An chia sẻ: “Để có được nguồn lao động chất lượng cao đáp ứng nhu cầu phát triển của các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh.
Nghệ An đang tập trung đẩy mạnh nâng cao chất lượng đào tạo tại các cơ sở giáo dục; đổi mới toàn diện công tác đào tạo nghề, xây dựng các mô hình đào tạo chất lượng cao, đào tạo gắn với nhu cầu của doanh nghiệp”.
“Bên cạnh đó, thực hiện tốt công tác khảo sát nhu cầu học nghề và nhu cầu sử dụng lao động, nhất là lao động có kỹ năng nghề theo từng lĩnh vực, ngành nghề, trình độ đào tạo.
Đưa ứng dụng công nghệ thông tin trong việc kết nối cung - cầu để nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo và sử dụng lao động, phát huy các thế mạnh trong lao động, sản xuất và nâng cao thu nhập gắn với việc làm bền vững”, ông Long cho hay.
“Các cơ quan, địa phương cần tăng cường chuyển đổi số và đào tạo trực tuyến, chú trọng đào tạo lại vào đào tạo thường xuyên lực lượng lao động để tạo chuyển biến mạnh mẽ về quy mô, chất lượng và hiệu quả của giáo dục nghề nghiệp;
Bảo đảm người học có kỹ năng chuyên môn, kỹ năng số, kỹ năng mềm, kỹ năng khởi nghiệp và ngoại ngữ thích ứng với yêu cầu của thị trường lao động và hội nhập quốc tế”, ông Long thông tin thêm.
“Đặc biệt, phải tăng cường gắn kết chặt chẽ 3 “Nhà”, giữa “Nhà nước - Nhà trường - Nhà doanh nghiệp” trong hoạt động giáo dục nghề nghiệp, thực hiện liên kết trong đào tạo.
Bởi, việc đẩy mạnh liên kết này không chỉ thúc đẩy quá trình xã hội hóa giáo dục, mà còn là một kênh thông tin rất quan trọng để các trường trên địa bàn nắm bắt nhu cầu đào tạo, nhu cầu thị trường.
Qua đó rà soát, chỉnh sửa chương trình đào tạo để giúp học sinh, sinh viên vừa hiểu được lý thuyết, vừa vững nghiệp vụ, đáp ứng mọi tiêu chuẩn, yêu cầu của doanh nghiệp và nhà tuyển dụng…”, ông Long nhấn mạnh.