Chùa Phúc Long Ninh Bình

Chùa Phúc Long Ninh Bình

Nằm sát bờ Nam sông Cầu lịch sử và thơ mộng, với lợi thế gần sông “trên bến dưới thuyền”, thôn Đại Lâm thuộc xã Tam Đa, huyện Yên Phong, không những nổi tiếng là làng nông, làng nghề, mà còn nổi tiếng bởi hệ thống di tích đình, đền, chùa cổ kính thâm nghiêm, trong đó có ngôi chùa cổ “Thiên Phúc tự” với những viên gạch rồng.

Nằm sát bờ Nam sông Cầu lịch sử và thơ mộng, với lợi thế gần sông “trên bến dưới thuyền”, thôn Đại Lâm thuộc xã Tam Đa, huyện Yên Phong, không những nổi tiếng là làng nông, làng nghề, mà còn nổi tiếng bởi hệ thống di tích đình, đền, chùa cổ kính thâm nghiêm, trong đó có ngôi chùa cổ “Thiên Phúc tự” với những viên gạch rồng.

Đánh giá về khu công nghiệp Phúc Sơn

Đây là một trong một trong năm khu công nghiệp hàng đầu đạt tiêu chuẩn sạch về môi trường của Việt Nam; Thuộc thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình: cửa ngõ giao thông của miền bắc nên rất thuận tiện cho việc chung chuyển, vận chuyển, lưu thông hàng hóa; Khu công nghiệp Phúc Sơn có diện tích đất trống, quỹ đất sạch cho thuê nhà xưởng còn nhiều nên sẽ cung cấp đầy đủ nhu cầu thuê đất, sử dụng đất cho các nhà đầu tư tham gia...

Qua nhiều năm kinh nghiệm làm việc với các ban quản lý khu công nghiệp, phục vụ nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước, chúng tôi kinh nghiệm cung cấp các dịch vụ sau đây:

Để biết thêm thông tin chi tiết xin vui lòng liên hệ

Chùa, động Thiên Tôn - một trong bốn ngôi đền linh thiêng bậc nhất ở vùng đất cố đô Hoa Lư, có lịch sử gắn bó ngàn năm với kinh thành Hoa Lư xưa, tạo nên một không gian văn hóa tín ngưỡng đặc trưng của vùng đất sinh Vua, sinh Thánh, sinh Thần và nằm trong không gian văn hóa Hoa Lư tứ trấn.

Chùa, động Thiên Tôn được phát hiện vào thời Hùng Vương. Động thờ thần Thiên Tôn, vị thần trong truyền thuyết ở Hoa Lư thế kỷ 10. Theo các thần tích các làng Bích Đào, làng Đại Phong ở Ninh Bình thì thần Thiên Tôn là vị thiên thần, nguyên là một hoàng tử, do hoàng hậu nằm mộng thấy nuốt mặt trời, có thai rồi sinh ra ngài vào ngày mồng 3 tháng 3 năm Khai hoàng thứ 25 (năm 625), gọi là Huyền Nguyên. Lớn lên hoàng tử dũng mãnh hơn người, đi khắp thiên hạ, vào núi Dũng Dương (ở Hoa Lư, Ninh Bình) tu luyện 42 năm, khi đắc đạo có thể bay lượn, biến hóa, tận trừ tà ma quỷ quái. Ngọc Hoàng ban cho thanh kiếm Tam thai thất tinh và phong làm Bắc phương Trấn Vũ đại tướng quân. Sau này thần Thiên Tôn phóng gươm ở dưới núi Cánh Diều (Ninh Bình) mà hóa.

Năm 938, Cao Đô Đường Thái sư cho xây đền ở cửa động Thiên Tôn, tạc tượng tay chống bảo kiếm, chân đạp lên rùa rắn và ban sắc phong là Trấn Vũ An Quốc đại vương... Đinh Tiên Hoàng khởi nghĩa ở động Hoa Lư được hai tướng Rùa, Rắn của thần giúp sức nên thần được sắc phong là An Quốc hoàng đế, trở thành một vị thần trấn trạch và bảo vệ cửa ngõ tiền đồn phía đông kinh đô Hoa Lư.

Động Thiên Tôn là một quần thể di tích động, chùa, đền nằm ở cửa ngõ phía đông cố đô Hoa Lư. Động gồm có hai hang: Hang Ngoài và hang Trong. Ngay cửa hang Trong có một Long Đĩnh làm toàn bằng đá xung quanh đều chạm khắc nổi rồng mây. Trong toà Long Đĩnh chỉ đặt một tượng Thiên Tôn bằng đồng, đứng trên lưng rùa. Tượng được trang trí nhiều màu sắc rực rỡ. Hai tay thần để trước ngực, nắm trắc đốc kiếm thần, chống mũi kiếm xuống lưng rùa. Vì thế động được gọi là động Thiên Tôn. Đến thời nhà Đường đô hộ, đạo sỹ Cao Biền đã cho xây dựng đền thờ Trấn Vũ Thiên Tôn hòng trấn long mạch đế vương sẽ phát tại vùng này.

Chùa, động Thiên Tôn nằm quay về hướng nam, đây là một trong bốn công trình được xây dựng nhằm trấn giữ bốn phương huyết mạch trên mảnh đất cố đô Hoa Lư. Đó là: Đền Thần Thiên Tôn ở phía Đông, Đền Thần Cao Sơn ở phía Tây, Đền Đức Thánh Nguyễn ở phía Bắc và Đền Thần Quý Minh ở phía Nam. Chùa, động Thiên Tôn thuộc khu vực núi Dũng Đương, thị trấn Thiên Tôn, Hoa Lư, cách thành phố Ninh Bình 7km về phía bắc. "Dũng Đương sơn" hay "Vũ Đương sơn" có nghĩa là núi chắn dòng nước mạnh từ trên chảy xuống. Ba chữ "Dũng Đương sơn" cũng được viết dưới cổng vào trong động thờ thánh Trấn Vũ Thiên Tôn. Trấn Vũ Thiên Tôn hay Chân Vũ Đế Quân chính là Huyền Thiên Thượng đế Kim Thuyết hóa thân, với vai trò tổng chỉ huy thiên binh, thiên tướng, được cử xuống trần để trừ yêu, dẹp loạn.

Thiên Tôn là vùng đất "tú thủy kỳ sơn", địa thế núi sông hòa phối, công thủ vững vàng nên vua Đinh Tiên Hoàng và vua Lê Đại Hành đã lấy động này làm tiền đồn, vọng gác tiền tiêu cho kinh thành Hoa Lư và là nơi tiếp đón các sứ thần nước ngoài trước khi vào kinh đô. Trong động Thiên Tôn hiện vẫn lưu giữ được nhiều hiện vật thờ tự có giá trị văn hóa, lịch sử như 18 tượng la hán, hệ thống nhang án, bệ thờ bằng đá... được chạm khắc rất công phu, tinh xảo. Đặc biệt, còn có quả chuông kích thước khá lớn, có bốn núm, phát ra bốn kiểu âm thanh khác nhau, niên hiệu Cảnh Hưng (1740 - 1786).

Chùa và động Thiên Tôn còn là nơi gắn liền với những sự kiện lớn của đất nước. Vào những năm 1930 - 1945, động Thiên Tôn là nơi trú chân của các chiến sỹ cách mạng ở các vùng lân cận như Nho Quan, Gia Viễn, Gia Khánh. Tại đây quân và dân Ninh Bình đã giương cao ngọn cờ, khởi nghĩa chiếm lại chính quyền ở tỉnh lỵ Ninh Bình từ tay phát xít Nhật.

Với giá trị đặc sắc về văn hóa, lịch sử, tâm linh, năm 1962, quần thể di tích chùa và động Thiên Tôn đã được xếp hạng là di tích lịch sử tâm linh cấp quốc gia. Lễ hội chùa, động Thiên Tôn được tổ chức vào ngày 6 đến 8/3 âm lịch hàng năm.

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Wenn dies deiner Meinung nach nicht gegen unsere Gemeinschaftsstandards verstößt,

Nhà đầu tư tham gia tại khu công nghiệp Phúc Sơn

Trong những năm qua, tỉnh Ninh Bình tập trung đẩy mạnh công tác xúc tiến, kêu gọi thu hút đầu tư, nhất là đầu tư nước ngoài, các dự án ngoài ngân sách, những nhà đầu tư có năng lực thực sự, các dự án có quy mô lớn, có khả năng thúc đẩy nhiều ngành cùng phát triển, đồng thời mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao, đảm bảo các tiêu chí như đóng góp ngân sách nhà nước, giải quyết việc làm và đảm bảo thu nhập cho người lao động; cùng với vị trí địa lý và giao thông thuận lợi, cơ sở hạ tầng được đầu tư đồng bộ, hiện đại khu công nghiệp Phúc Sơn đã thu hút được rất nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước tham gia ( nhất là các nhà đầu tư đến từ Hàn Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Singarpore…) tiêu biểu như  các doanh nghiệp: Công ty TNHH MCNEX Vina  đầu tư nhà máy sản xuất camera module và linh kiện điện tử trên diện tích 8.75 ha, với tổng vốn đầu tư 582,4 tỷ đồng tương đương 28 triệu USD; hay các doanh nghiệp khác như Công ty TNHH INTERCONNECT POWER SIGNA; Công ty TNHH DNC Automotive,...

Ưu đãi đầu tư tại khu công nghiệp Phúc Sơn

Ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp:

Về lĩnh vực ưu đãi đầu tư (Quyết định số 904/QĐ-UBND tỉnh Ninh Bình về lĩnh vực ưu đãi đầu tư)

Ưu đãi về hạ tầng kỹ thuật (căn cứ theo Quyết Định số 28/2012/QĐ-UBND của UBND tỉnh Ninh Bình)

Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh là cơ quan đầu mối giải quyết các thủ tục hành chính cho nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tư vào các khu công nghiệp về: Cấp đăng ký kinh doanh; giao đất, cho thuê đất; cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; cấp giấy chứng nhận đầu tư; giấy phép thành lập văn phòng đại diện của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước; cấp giấy phép xây dựng công trình; giấy phép lao động cho người lao động nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài và sổ lao động cho người Việt nam làm việc tại Ninh Bình; chứng chỉ hàng hóa; phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường.