Trên thực tế, không hiếm người hễ cứ thấy trong người mệt mỏi là thích đi truyền nước, truyền hoa quả. Nhiều người chỉ bị đau đầu nhưng cứ nằng nặc đòi được truyền. Khi gặp bác sĩ, dược sĩ có chuyên môn khuyên không nên thì họ tỏ ý không bằng lòng và tìm đến nơi khác để được thỏa mãn nhu cầu.
Trên thực tế, không hiếm người hễ cứ thấy trong người mệt mỏi là thích đi truyền nước, truyền hoa quả. Nhiều người chỉ bị đau đầu nhưng cứ nằng nặc đòi được truyền. Khi gặp bác sĩ, dược sĩ có chuyên môn khuyên không nên thì họ tỏ ý không bằng lòng và tìm đến nơi khác để được thỏa mãn nhu cầu.
Suy nhược cơ thể là tình trạng suy yếu sức khỏe cả về mặt thể chất lẫn tinh thần, xảy ra do nhiều nguyên nhân. Khi bị suy nhược cơ thể, người bệnh luôn trong trạng thái thiếu năng lượng, mệt mỏi và uể oải. Người bị suy nhược cơ thể thường suy giảm hệ miễn dịch, tạo điều kiện cho các tác nhân gây bệnh tấn công hoặc làm tăng nặng các bệnh sẵn có. Tình trạng suy nhược cơ thể cần được chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời để tránh biến chứng nguy hiểm.
Trong một số trường hợp, để cải thiện chứng suy nhược cơ thể, tùy từng trường hợp người bệnh có thể được bác sĩ chỉ định truyền dịch. Truyền dịch chỉ được thực hiện khi được bác sĩ chỉ định qua thăm khám và dưới sự giám sát chặt chẽ của đội ngũ y tế về các vấn đề như điều kiện vô khuẩn y tế, hàm lượng dịch, thời gian và tốc độ dẫn truyền dịch. [1]
Truyền nước là cách gọi quen thuộc của phương pháp truyền dịch cho cơ thể người bệnh. Đây là phương pháp dẫn truyền nước (dịch) và các chất cần thiết bằng đường tĩnh mạch vào trong cơ thể. Truyền dịch là chỉ định y khoa chỉ nên thực hiện khi có chỉ định của bác sĩ.
Dịch truyền là loại dung dịch hòa tan được đưa vào cơ thể bằng cách tiêm truyền đường tĩnh mạch. Hiện nay, có khoảng 20 loại dịch truyền được sử dụng trong y tế, thông qua quá trình thăm khám, bác sĩ sẽ cân nhắc chỉ định loại dịch truyền phù hợp với người bệnh với tốc độ truyền được kiểm soát chặt chẽ. Dịch truyền thường được phân thành 3 nhóm, cụ thể như sau:
Vậy, người bị suy nhược cơ thể có nên truyền nước không hay suy nhược cơ thể có nên truyền nước không? Suy nhược cơ thể truyền nước gì?
Người bị mệt mỏi nếu có thể tự ăn uống thường không cần truyền đạm hay truyền dịch. Tình trạng mệt mỏi, uể oải có thể được cải thiện bằng cách bổ sung dinh dưỡng thông qua chế độ ăn uống và dành nhiều thời gian nghỉ ngơi để hồi phục thể trạng.
Lưu ý: Việc tự ý truyền dịch khi chưa có chỉ định từ bác sĩ có thể tiềm ẩn nguy cơ gây hại cho sức khỏe, thậm chí ảnh hưởng đến tính mạng của người bệnh.
Thăm khám và điều trị tại Chuyên khoa Nội Tổng hợp, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh vui lòng liên hệ:
HỆ THỐNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÂM ANH
Tóm lại, vấn đề bị suy nhược cơ thể có nên truyền nước hay không tùy thuộc vào từng trường hợp với chỉ định của bác sĩ. Suy nhược cơ thể là tình trạng nguy hiểm có thể tiềm ẩn nhiều rủi ro sức khỏe. Vì vậy, khi nhận thấy bản thân có các dấu hiệu nghi ngờ bị suy nhược cơ thể, người bệnh cần sớm đến bệnh viện để thăm khám và điều trị kịp thời.
Suy nhược cơ thể là tình trạng mệt mỏi, kiệt sức và thiếu năng lượng, thường gặp ở những người làm việc quá sức, người cao tuổi, hoặc sau khi ốm dậy. Khi đối mặt với tình trạng này, nhiều người đặt ra câu hỏi liệu suy để cải thiện sức khỏe không. Trong bài viết này, hãy cùng Nhà thuốc Long Châu tìm hiểu liệu suy nhược cơ thể có nên truyền nước không và các giải pháp thay thế hiệu quả và an toàn hơn để hồi phục sức khỏe.
Suy nhược cơ thể là trạng thái kiệt sức, mệt mỏi và thiếu năng lượng, khiến người bệnh cảm thấy không thể thực hiện bất kỳ hoạt động nào. Tình trạng này ảnh hưởng đến cả thể chất lẫn tinh thần và thường gặp ở những người làm việc quá sức, ăn uống không đầy đủ, người cao tuổi, phụ nữ sau sinh, hoặc người vừa hồi phục sau bệnh. Các triệu chứng ban đầu của suy nhược cơ thể bao gồm mệt mỏi, chán ăn, da dẻ xanh xao và sụt cân. Nếu không được điều trị kịp thời, tình trạng này có thể dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng như suy giảm trí nhớ, rối loạn giấc ngủ, rối loạn tinh thần và bệnh tim mạch. Do đó, nhiều người thường băn khoăn bị suy nhược cơ thể có nên truyền nước không.
Suy nhược cơ thể có nên truyền nước hay không còn phụ thuộc vào việc nhận biết các rủi ro khi thực hiện thủ thuật này.
Một số trường hợp thường không được bác sĩ chỉ định truyền dịch vì tiềm ẩn gây nguy hiểm đến sức khỏe, điển hình như:
Quá trình truyền dịch nếu không được bác sĩ chỉ định và kiểm soát nghiêm ngặt có thể tiềm ẩn nhiều rủi ro về sức khỏe như:
Người bị suy nhược cơ thể có nên truyền nước không còn tùy vào từng tình huống. Trong nhiều trường hợp, bác sĩ có thể lựa chọn các giải pháp khác để cải thiện tình trạng sức khỏe của bệnh nhân, bao gồm:
Suy nhược cơ thể là tình trạng thường gặp do nhiều nguyên nhân khác nhau, từ chế độ dinh dưỡng không đủ đến các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng. Trong quá trình điều trị suy nhược cơ thể, việc truyền nước có thể là một phương pháp hữu ích để cung cấp nước, điện giải và các chất dinh dưỡng cần thiết, đồng thời hỗ trợ phục hồi chức năng cơ thể. Tuy nhiên, việc quyết định suy nhược cơ thể có nên truyền nước không cần phải dựa trên đánh giá y tế kỹ lưỡng và được chỉ định bởi bác sĩ chuyên khoa.
Khi nào cơ thể cần truyền nước biển?
Truyền đạm có tác dụng gì cho cơ thể?
Một người bị suy nhược cơ thể có nên truyền nước để cải thiện bệnh không? Trong những trường hợp không thật sự cần thiết, bác sĩ có thể không chỉ định người bị suy nhược cơ thể thực hiện truyền dịch. Thay vào đó, để cải thiện sức khỏe bác sĩ sẽ khuyến nghị người bệnh:
Đối với trường hợp suy nhược cơ thể ở mức độ nhẹ, bác sĩ có thể chỉ định phác đồ điều trị, theo dõi tại nhà với các biện pháp bao gồm:
Truyền nước hay truyền dịch chỉ nên được thực hiện khi có chỉ định từ bác sĩ sau khi đã thăm khám và tư vấn kỹ lưỡng. Các bác sĩ thường rất thận trọng khi quyết định truyền dịch vì mặc dù có lợi ích nhất định, việc đưa một lượng lớn dịch vào cơ thể qua tĩnh mạch có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.
Trước khi chỉ định truyền dịch, bác sĩ sẽ đánh giá tình trạng sức khỏe của bệnh nhân và dựa trên đó để quyết định loại dịch phù hợp. Quá trình truyền dịch cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về tốc độ, lượng dịch, thời gian truyền, cùng với việc đảm bảo vô khuẩn và theo dõi các phản ứng bất thường. Do đó, truyền dịch không phải là một biện pháp đơn giản để bổ sung dinh dưỡng mà có thể tự thực hiện tại nhà.
Thông thường, dịch truyền vào tĩnh mạch được sử dụng trong các tình huống cấp cứu khi cơ thể mất một lượng lớn dịch mà việc bù đắp qua đường ăn uống không đủ, chẳng hạn như mất máu cấp tính, sốt cao, tiêu chảy nặng hoặc khi cần truyền dịch để đưa thuốc vào cơ thể.
Đối với đa số trường hợp suy nhược cơ thể, người bệnh vẫn tỉnh táo và có khả năng ăn uống bình thường. Vì vậy, truyền dịch không cần thiết trong các trường hợp này và việc bổ sung nước, dinh dưỡng, năng lượng qua đường ăn uống là hoàn toàn khả thi. Tuy nhiên, trong những trường hợp suy nhược cơ thể nghiêm trọng, khi người bệnh không thể tự ăn uống, bác sĩ có thể chỉ định ăn qua sonde dạ dày hoặc truyền dịch để cung cấp năng lượng và hỗ trợ điều trị.