Hiệu Trưởng Trường Neu

Hiệu Trưởng Trường Neu

• Chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của nhóm Tư vấn tuyển sinh toàn quốc trước Ban giám đốc (bao  gồm: doanh thu, tình trạng mở lớp, quan hệ với đối tác, khách hàng…).

• Chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của nhóm Tư vấn tuyển sinh toàn quốc trước Ban giám đốc (bao  gồm: doanh thu, tình trạng mở lớp, quan hệ với đối tác, khách hàng…).

Điều 17. Đánh giá và tính điểm học phần

1. Đối với mỗi học phần, sinh viên được đánh giá tối thiểu qua hai điểm thành phần, đối với các học phần có khối lượng nhỏ hơn 02 tín chỉ có thể chỉ có một điểm đánh giá. Các điểm thành phần được đánh giá theo thang điểm 10, làm tròn đến 0,5. Phương pháp đánh giá, hình thức đánh giá và trọng số của mỗi điểm thành phần được quy định trong đề cương chi tiết của mỗi học phần.

2. Một hoặc nhiều điểm thành phần của một học phần có thể được đánh giá theo hình thức trực tuyến khi đảm bảo các tiêu chuẩn và yêu cầu về hoạt động đánh giá học phần. Hình thức đánh giá trực tuyến đóng góp không quá 50% trọng số điểm học phần. Trong trường hợp đặc biệt hoặc các trường hợp bất khả kháng, Trường thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo về hoạt động đánh giá học phần các chương trình đào tạo.

3. Sinh viên vắng mặt trong buổi thi, đánh giá không có lý do chính đáng phải nhận điểm 0. Sinh viên vắng mặt có lý do chính đáng được dự thi, đánh giá ở một đợt khác và được tính điểm lần đầu.

4. Điểm học phần được tính từ tổng các điểm thành phần nhân với trọng số tương ứng, làm tròn tới một chữ số thập phân và xếp loại điểm chữ như dưới đây, trừ các trường hợp được quy định tại điểm d khoản này.

a) Loại đạt có phân mức, áp dụng cho các học phần được tính vào điểm trung bình học tập, bao gồm:

b) Loại đạt không phân mức, áp dụng cho các học phần chỉ yêu cầu đạt, không tính vào điểm trung bình học tập:

d) Một số trường hợp đặc biệt sử dụng các điểm chữ xếp loại, không được tính vào điểm trung bình học tập:

I: Điểm chưa hoàn thiện do được phép hoãn thi, kiểm tra;

M: Điểm học phần được miễn học và không tham gia tính tích lũy:

X: Điểm chưa hoàn thiện do chưa đủ dữ liệu;

R: Điểm học phần được miễn học và công nhận tín chỉ.

5. Học lại, thi và học cải thiện điểm:

a) Điểm học phần học lại ở lần học cuối là điểm chính thức của học phần. Việc học cải thiện sau khi học lại có kết quả đạt thực hiện theo quy định tại điểm b khoản này.

b) Điểm cải thiện được tính vào điểm trung bình học kỳ học cải thiện. Kết quả cao nhất trong các lần học của học phần cải thiện là điểm chính thức của học phần và được tính vào điểm trung bình tích lũy.

Trường hợp sinh viên được giải quyết cho thi lại, đánh giá lại một điểm thành phần để cải thiện điểm học phần từ không đạt thành đạt thì điểm học phần sau khi thi lại, đánh giá lại chỉ được giới hạn ở mức điểm tương ứng từ điểm D đến điểm C+ và không quá điểm C+. Điều kiện được xem xét cho thi lại, đánh giá lại một điểm thành phần được quy định cụ thể trong đề cương chi tiết học phần hoặc trong quy định về các tình huống đặc biệt của công tác tổ chức thi kết thúc học phần.

c) Điểm của tất cả các lần học của học phần được lưu trong hồ sơ học tập của sinh viên.

6. Việc tổ chức thi kết thúc học phần, bao gồm quy định về thời gian thi, việc làm đề thi, coi thi, chấm thi, phúc tra (nếu có), bảo quản bài thi, việc hoãn thi và miễn thi cho tất cả hình thức thi trực tiếp và trực tuyến thực hiện theo quy định về tổ chức thi kết thúc học phần.

Điều 4. Hình thức đào tạo chính quy

1. Các hoạt động giảng dạy được thực hiện tại các cơ sở đào tạo của Trường, riêng các hoạt động thực hành, thực tập, trải nghiệm thực tế, học kỳ doanh nghiệp, các hoạt động đào tạo theo cơ chế đặc thù được Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn, và giảng dạy trực tuyến có thể thực hiện ở các cơ sở ngoài Trường.

2. Hình thức đào tạo chính quy cho các chương trình trao đổi sinh viên và hợp tác trong đào tạo được quy định tại khoản 1 Điều 4 và Điều 29 của Quy chế này. Hình thức đào tạo chính quy cho các chương trình liên kết quốc tế có quy định riêng.

Điều 14. Đăng ký học lại và cải thiện điểm

1. Sinh viên có điểm học phần không đạt phải đăng ký học lại theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 3 ở các học kỳ tiếp theo.

2. Sinh viên đã có điểm học phần mức đạt có quyền đăng ký học lại để cải thiện điểm. Nếu nhu cầu học cải thiện đối với học phần không còn đào tạo do chương trình đào tạo thay đổi, sinh viên gửi đơn đề nghị Hiệu trưởng (qua Phòng Quản lý đào tạo) xem xét thay đổi sang học phần thay thế.

3. Kết quả học tập của các học phần học lại và học phần học cải thiện không tham gia vào tính xét học bổng khuyến khích học tập.

4. Quy trình, thủ tục đăng ký học lại, học cải thiện được thực hiện như đối với đăng ký học phần mới theo quy định tại Điều 12.

Điều 25. Chuyển cơ sở đào tạo

1. Sinh viên của các cơ sở giáo dục đại học khác được xét chuyển vào Trường nếu thỏa mãn các điều kiện sau đây:

a) Không đang là sinh viên trình độ năm thứ nhất hoặc năm cuối khóa, không thuộc diện bị xem xét buộc thôi học và còn đủ thời gian học tập theo quy định tại khoản 2 Điều 8;

b) Sinh viên đạt điều kiện trúng tuyển của chương trình, ngành đào tạo cùng khóa tuyển sinh của Trường;

c) Ngành, chuyên ngành chuyển đến của Trường còn chỉ tiêu tiếp nhận sinh viên hoặc chưa vượt quá năng lực đào tạo theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo;

d) Được Hiệu trưởng trường xin chuyển đi chấp thuận.

2. Thủ tục chuyển đến Trường Đại học Tài chính – Marketing:

a) Sinh viên hội đủ các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này có nguyện vọng chuyển vào Trường gửi đơn (theo mẫu) trình Hiệu trưởng (qua Phòng Quản lý đào tạo) xem xét quyết định vào trước mỗi học kỳ.

b) Sinh viên được chấp nhận chuyển đến Trường sẽ được công nhận các học phần, được chuyển đổi kết quả học tập và số học phần phải học bổ sung trên cơ sở so sánh chương trình ở trường sinh viên xin chuyển đi và của Trường.

3. Kết quả học tập của sinh viên ở trường chuyển đi sẽ được xem xét chuyển đổi sang chương trình đào tạo mới ở Trường đối với các học phần có cùng thời lượng học tập, nội dung, mục tiêu đào tạo, chuẩn đầu ra, chuẩn kiến thức khi đối sánh 2 chương trình đào tạo, được thể hiện trong tài khoản sinh viên trên hệ thống quản lý đào tạo.

4. Thời gian đã học ở trường chuyển đi được tính vào thời gian tối đa hoàn thành chương trình đào tạo của sinh viên tại Trường theo khoản 2 Điều 8.

5. Sinh viên chuyển đi khỏi Trường phải hoàn tất các nghĩa vụ tài chính và các nghĩa vụ, nhiệm vụ khác theo quy định của Trường.

Điều 21. Công nhận kết quả học tập và chuyển đổi tín chỉ

1. Kết quả học tập của sinh viên đã tích lũy từ một trình độ đào tạo khác, một ngành đào tạo hoặc một chương trình đào tạo khác, một khóa học khác hoặc từ một cơ sở đào tạo khác được Trường xem xét công nhận, chuyển đổi sang tín chỉ của những học phần trong chương trình đào tạo theo học.

2. Hội đồng chuyên môn của Trường xem xét công nhận, chuyển đổi tín chỉ trên cơ sở đối sánh chuẩn đầu ra, nội dung và khối lượng học tập, cách thức đánh giá học phần và các điều kiện bảo đảm chất lượng thực hiện chương trình theo các cấp độ:

a) Công nhận, chuyển đổi theo từng học phần;

b) Công nhận, chuyển đổi theo từng nhóm học phần;

c) Công nhận, chuyển đổi theo cả chương trình đào tạo.

3. Khối lượng tối đa được công nhận, chuyển đổi không vượt quá 50% khối lượng học tập tối thiểu của chương trình đào tạo.

Trường ban hành và công khai quy định, hướng dẫn việc công nhận kết quả học tập và chuyển đổi tín chỉ cho sinh viên để tổ chức thực hiện.