(Xây dựng) - Sáng 23/3, Đảng ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ xã Thanh Tiên, huyện Thanh Chương (Nghệ An) đã tổ chức Kỷ niệm 70 năm thành lập xã (1954-2024), đón nhận danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân và Bằng công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao giai đoạn 2021-2025.
(Xây dựng) - Sáng 23/3, Đảng ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ xã Thanh Tiên, huyện Thanh Chương (Nghệ An) đã tổ chức Kỷ niệm 70 năm thành lập xã (1954-2024), đón nhận danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân và Bằng công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao giai đoạn 2021-2025.
Cùng tham dự lễ ký kết, phía Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có đại diện lãnh đạo Tổng cục Thủy lợi, Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương, Vụ Hợp tác Quốc tế, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp.
Các hoạt động hợp tác chủ yếu là đào tạo, nâng cao năng lực và chia sẻ kinh nghiệm trong nông nghiệp và phát triển nông thôn, trước mắt sẽ đào tạo cán bộ về lĩnh vực thủy lợi, vận hành và duy tu bảo dưỡng hạ tầng nông thôn cũng như xây dựng nông thôn mới. Bên cạnh đó, hai bên cũng nhất trí tăng cường chia sẻ thông tin về các chương trình, dự án, kế hoạch phát triển nông thôn, tổ chức các hội thảo chuyên đề và huy động thêm nguồn lực để thực thi thỏa thuận.
Mặc dù Hàn Quốc là một trong những nhà đầu tư nước ngoài lớn tại Việt Nam, song đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp lại rất ít, chưa tương xứng với tiềm năng hợp tác của hai nước.
KRC là một doanh nghiệp nhà nước của Hàn Quốc, hoạt động phi lợi nhuận. KRC được Chính phủ Hàn Quốc sử dụng để cấp viện trợ quốc tế, nhưng đằng sau KRC là một loạt các doanh nghiệp tư nhân của Hàn Quốc tìm kiếm các cơ hội đầu tư. Thỏa thuận này hy vọng sẽ mở ra một kênh kết nối giữa các nhà đầu tư Hàn Quốc và Việt Nam trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Một số lãnh đạo doanh nghiệp Hàn Quốc tham dự Hội thảo đã chia sẻ những kinh nghiệm quý báu của Hàn Quốc trong xây dựng nông thôn (phong trào Saemaul Undong), trong đó nhấn mạnh đến vấn đề nâng cao năng lực và tăng cường tối đa sự tham gia của người dân vào các hoạt động phát triển cộng đồng, tăng cường năng lực lãnh đạo nông dân, đảm bảo tính minh bạch. Chính phủ cần có chính sách động viên những tập thể, cá nhân làm tốt, cùng với đó là sự quyết liệt của các Bộ, ngành cùng nhau xây dựng và phát triển nông thôn./.
Trang thông tin điện tử Nông thôn mới tỉnh Thừa Thiên Huế
Cơ quan chủ quản: BCĐ các Chương trình mục tiêu Quốc gia tỉnh Thừa Thiên Huế
Quản trị: Văn phòng điều phối Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng Nông thôn mới tỉnh Thừa Thiên Huế
Biên tập: Lê Thành Nam. Phó Chánh Văn phòng VPĐP
Địa chỉ: 07 Đống Đa, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế
ĐT: +84 234 3816799 3835657 - Fax: +84 234 3816773 - Email:[email protected]
Xã Vân Canh có diện tích tự nhiên hơn 448ha, dân số hơn 16.000 người. Trong những năm qua, xã có tốc độ đô thị hóa nhanh, kinh tế phát triển. Ngoài 3 thôn truyền thống, xã còn có 1 khu đô thị HUD và 1 khu chung cư AZ. Vân Canh có nhiều tiềm năng phát triển thương mại dịch vụ, tạo việc làm cho lao động địa phương. Hiện, bình quân thu nhập của xã ước đạt hơn 74 triệu đồng/người/năm; tỷ lệ hộ nghèo chỉ còn 0,32%...
Tại xã Di Trạch, người dân hài lòng cao với kết quả đạt được trong xây dựng nông thôn mới nâng cao. Bà Vương Thị Hòa, Trưởng thôn Đa cho biết: Xây dựng nông thôn mới và nông thôn mới nâng cao, nhân dân trong thôn rất phấn khởi tham gia các phần việc của mình như: Xây sửa nhà cửa khang trang, giữ gìn vệ sinh môi trường, phát triển sản xuất để làm giàu cho chính gia đình mình và đóng góp để xây dựng địa phương giàu mạnh. Cũng từ xây dựng nông thôn mới nâng cao, trụ sở UBND xã chuyển tới vị trí mới, nhân dân thôn Đa được tiếp quản trụ sở làm việc cũ, cải tạo thành nhà văn hóa, khu thể thao rộng, đẹp, người dân rất phấn khởi.
Đối với xã La Phù, đây là xã có sản xuất thương mại phát triển và thu nhập bình quân cao nhất huyện (92,7 triệu đồng/người/năm). Từ năm 2021 đến nay, La Phù không có hộ nghèo, xã có 2 nghề dệt kim và sản xuất bánh kẹo, thu hút hơn 500 hộ tham gia sản xuất, kinh doanh; hơn 200 doanh nghiệp, 175 hộ làm thương mại dịch vụ. Các doanh nghiệp và hộ sản xuất, kinh doanh cá thể đều hoạt động hiệu quả, góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương.
Tại xã An Thượng, địa phương còn hơn 442ha đất nông nghiệp chưa thu hồi vào các dự án, hằng năm nhân dân gieo trồng hết diện tích. Xã cũng tổ chức sản xuất từng vùng, từng thời vụ theo chỉ đạo sản xuất của huyện và thành phố. Tính đến năm 2023, xã đã chuyển đổi được 6ha từ trồng lúa sang trồng ổi, nho hạ đen… đem lại giá trị kinh tế cao.
Ông Ngọ Văn Ngôn, Phó Chánh Văn phòng chuyên trách Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng nông thôn mới thành phố Hà Nội, Trưởng đoàn thẩm định của thành phố đánh giá: Cả 4 xã Vân Canh, Di Trạch, La Phù, An Thượng đều đủ điều kiện hoàn thành xây dựng nông thôn mới nâng cao năm 2023.
Ông Ngọ Văn Ngôn đề nghị các xã tiếp tục hoàn thiện hồ sơ minh chứng với chất lượng tốt nhất để báo cáo thành phố và tiếp tục triển khai, hoàn thành xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu trước khi trở thành phường, Hoài Đức trở thành quận.