HƯỚNG VỀ ĐỒNG BÀO MIỀN BẮC KHẮC PHỤC HẬU QUẢ BÃO ...
HƯỚNG VỀ ĐỒNG BÀO MIỀN BẮC KHẮC PHỤC HẬU QUẢ BÃO ...
Kinh phí dự kiến: 1.200 triệu đồng, trong đó:
- Ngân sách Trung ương hỗ trợ: 500 triệu đồng.
- Ngân sách địa phương: 500 triệu đồng.
- Huy động nguồn hợp pháp khác (nếu có): 200 triệu đồng.
- Biên soạn chương trình, tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm và kỹ năng nghề cho giáo viên dạy nghề dạy trình độ sơ cấp nghề và người dạy nghề: chương trình tài liệu, bồi dưỡng công nghệ mới, chương trình tài liệu bồi dưỡng nâng cao kỹ năng nghề, chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm; chương trình bồi dưỡng cán bộ quản lý cơ sở dạy nghề về nghiệp vụ tư vấn học nghề, tư vấn việc làm.
- Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm và kỹ năng nghề cho 1.000 lượt giáo viên để bổ sung giáo viên dạy nghề cho các trung tâm dạy nghề mới thành lập và các trường, trung tâm dạy nghề đã thành lập nhưng chưa đủ cơ số giáo viên cơ hữu. Kinh phí dự kiến 03 triệu đồng/01 giáo viên/khóa.
- Bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lý và tư vấn chọn nghề, việc làm cho lao động nông thôn cho 1.000 lượt người là cán bộ Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội quận, huyện; cán bộ xã, phường. Kinh phí dự kiến là 500.000đ/người/khóa.
b) Kinh phí dự kiến: 3.500 triệu đồng.
c) Thời gian thực hiện: từ năm 2011 đến năm 2020.
d) Đơn vị thực hiện: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp với Ủy ban nhân dân các quận, huyện và các cơ sở dạy nghề trên địa bàn thành phố.
Nghiên cứu xây dựng các chế độ, chính sách phù hợp, bao gồm cả chế động, chính sách đối với cán bộ, công chức đia đào tạo, bồi dưỡng và cơ chế giao cho các cơ sở đào tạo ngoài hệ thống như các trường đại học, cao đẳng, trung cấp, các viện nghiên cứu tham gia việc đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức cấp xã.
b) Kinh phí dự kiến: 500 triệu đồng, bình quân 50 triệu đồng/năm.
c) Thời gian thực hiện: từ năm 2011 đến năm 2020.
d) Đơn vị thực hiện: Sở Nội vụ chủ trì, phối hợp với các ngành liên quan.
Đào tạo, bồi dưỡng, cho khoảng 2.029 lượt cán bộ, công chức cấp xã, trong đó:
- Giai đoạn 2011 - 2015: đào tạo, bồi dưỡng trang bị và nâng cao kiến thức, năng lực quản lý hành chính, quản lý kinh tế - xã hội, điều hành và thực thi công vụ cho 1.029 lượt cán bộ, công chức cấp xã theo chức danh và vị trí làm việc.
- Giai đoạn 2016 - 2020: đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu, nâng cao kiến thức, năng lực quản lý hành chính, quản lý kinh tế - xã hội cho 1.000 lượt cán bộ, công chức cấp xã đáp ứng yêu cầu dổi mới toàn diện, đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
b) Kinh phí dự kiến: 3.000 triệu đồng, tính bình quân kinh phí đào tạo khỏang 1,5 triệu đồng/lượt người.
c) Thời gian thực hiện: từ năm 2011 đến năm 2020.
d) Đơn vị thực hiện: Sở Nội vụ chủ trì, phối hợp với các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức.
E. NHU CẦU KINH PHÍ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN ĐỀ ÁN:
I. Tổng kinh phí thực hiện Đề án:
Tổng kinh phí thực hiện Đề án trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2020 là 770.670 triệu đồng. Cụ thể:
- Ngân sách Trung ương hỗ trợ: 221.250 triệu đồng.
- Ngân sách địa phương: 508.826 triệu đồng.
- Huy động nguồn hợp pháp khác (nếu có): 40.594 triệu đồng.
2. Nội dung và kết cấu nguồn vốn:
a) Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất: 420.000 triệu đồng.
- Ngân sách Trung ương hỗ trợ: 95.000 triệu đồng.
- Ngân sách địa phương: 325.000 triệu đồng.
b) Đầu tư mua sắm trang thiết bị: 139.000 triệu đồng.
- Ngân sách Trung ương hỗ trợ: 119.000 triệu đồng.
- Ngân sách địa phương: 20.000 triệu đồng.
c) Hoạt động của Đề án: 211.670 triệu đồng.
- Ngân sách Trung ương hỗ trợ: 7.250 triệu đồng.
- Ngân sách địa phương: 163.826 triệu đồng.
- Huy động nguồn hợp pháp khác (nếu có): 40.594 triệu đồng.
3. Phân kỳ đầu tư và thực hiện Đề án:
Tổng kinh phí thực hiện dự kiến là: 595.560 triệu đồng.
- Ngân sách Trung ương hỗ trợ: 162.625 triệu đồng.
- Ngân sách địa phương: 413.493 triệu đồng.
- Huy động nguồn hợp pháp khác (nếu có): 19.442 triệu đồng.
Tổng kinh phí thực hiện dự kiến là: 175.110 triệu đồng.
- Ngân sách Trung ương hỗ trợ: 58.625 triệu đồng.
- Ngân sách địa phương: 95.333 triệu đồng.
- Huy động nguồn hợp pháp khác (nếu có): 21.152 triệu đồng.
c) Ngoài ra, năm 2021 - 2010: ngân sách địa phương và nguồn huy động khác cần phải bố trí thêm kinh phí là 4.275 triệu đồng để tiếp tục hỗ trợ cho số học sinh học trình độ trung cấp nghề để hoàn thành khóa học.
a) Dạy nghề cho lao động nông thôn là: 759.195 triệu đồng, trong đó:
- Ngân sách Trung ương hỗ trợ: 219.500 triệu đồng.
- Ngân sách địa phương: 500.656 triệu đồng.
- Huy động nguồn hợp pháp khác (nếu có): 39.039 triệu đồng.
b) Đào tạo cán bộ, công chức cấp xã: 7.200 triệu đồng.
- Ngân sách Trung ương hỗ trợ: 1.750 triệu đồng.
- Ngân sách địa phương: 4.750 triệu đồng.
- Huy động nguồn hợp pháp khác (nếu có): 700 triệu đồng.
II. Kinh phí của Đề án theo từng nội dung hoạt động:
1. Dạy nghề cho lao động nông thôn:
a) Hoạt động 1: Tuyên truyền, tư vấn học nghề và việc làm đối với lao động nông thôn.
Kinh phí dự kiến là: 2.250 triệu đồng, trong đó:
- Ngân sách Trung ương hỗ trợ: 1.000 triệu đồng.
- Ngân sách địa phương: 800 triệu đồng.
- Huy động nguồn hợp pháp khác (nếu có): 450 triệu đồng.
b) Hoạt động 2: Điều tra khảo sát và dự báo nhu cầu dạy nghề cho lao động nông thôn.
Kinh phí dự kiến là: 4.500 triệu đồng, trong đó:
- Ngân sách Trung ương hỗ trợ: 3.150 triệu đồng.
- Ngân sách địa phương: 1.350 triệu đồng.
- Huy động nguồn hợp pháp khác (nếu có): 500 triệu đồng.
c) Hoạt động 3: Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề đối với các cơ sở dạy nghề công lập.
Kinh phí dự kiến là: 559.000 triệu đồng, trong đó:
- Ngân sách Trung ương hỗ trợ: 214.000 triệu đồng.
- Ngân sách địa phương: 345.000 triệu đồng.
* Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất: 420.000 triệu đồng.
- Ngân sách Trung ương hỗ trợ: 95.000 triệu đồng.
- Ngân sách địa phương: 325.000 triệu đồng.
* Đầu tư mua sắm trang thiết bị: 139.000 triệu đồng.
- Ngân sách Trung ương hỗ trợ: 119.000 triệu đồng.
- Ngân sách địa phương: 20.000 triệu đồng.
d) Hoạt động 4: Phát triển giáo viên, cán bộ quản lý dạy nghề.
Kinh phí dự kiến là: 3.500 triệu đồng, trong đó:
- Ngân sách Trung ương hỗ trợ: 1.500 triệu đồng.
- Ngân sách địa phương: 1.500 triệu đồng.
- Huy động nguồn hợp pháp khác (nếu có): 500 triệu đồng.
đ) Hoạt động 5: Hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
Kinh phí dự kiến là 192.220 triệu đồng, do Cần Thơ là một trong những địa phương tự cân đối ngân sách nên toàn bộ kinh phí hỗ trợ dạy nghề cho người lao động do ngân sách địa phương tự bố trí để thực hiện.
- Ngân sách địa phương: 153.776 triệu đồng.
- Huy động nguồn hợp pháp khác (nếu có): 38.444 triệu đồng.
e) Hoạt động 6: Kiểm tra, giám sát thực hiện Đề án.
Kinh phí dự kiến là: 2.000 triệu đồng, trong đó:
- Ngân sách Trung ương hỗ trợ: 1.000 triệu đồng.
- Ngân sách địa phương: 1.000 triệu đồng.
2. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức:
- Xây dựng tiêu chuẩn, nhiệm vụ, các chế độ, chính sách, cơ chế đãi ngộ đối với giảng viên để thu hút những người có năng lực, những người giỏi vào làm trong các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; những người hoạt động trên các lĩnh vực, mọi thành phần tham gia vào công tác đào tạo, bồi dưỡng; thu hút những người có năng lực đang công tác tại các cơ quan đơn vị tham gia giảng dạy theo chế độ kiêm chức. Vì những kiến thức, kỹ năng phục vụ cho công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở hệ thống các cơ sở đào tạo cho cán bộ, công chức đều rất thiếu giáo viên.
- Đào tạo, bồi dưỡng cho giáo viên, giảng viên của trường chính trị thành phố, các trung tâm bồi dưỡng chính trị quận, huyện, các cơ sở đào tạo đáp ứng chương trình, nội dung giảng dạy.
- Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, giảng viên phương pháp giảng dạy mới, truyền đạt tích cực, chú trọng thực tế thực hành và xử lý các tình huống, phù hợp đối tượng giảng dạy.
b) Kinh phí dự kiến: 1.500 triệu đồng, bình quân 150 triệu đồng/năm.
c) Thời gian thực hiện: từ năm 2011 đến năm 2020.
d) Đơn vị thực hiện: Sở Nội vụ chủ trì, phối hợp với các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức.