Thiết Kế Mẫu Báo Giá Đẹp

Thiết Kế Mẫu Báo Giá Đẹp

Trong thời đại hiện nay, nhu cầu thiết kế nội thất cải thiện không gian sống và làm việc của con người không ngừng tăng cao. Việc sở hữu những không gian không chỉ đẹp mắt mà còn phản ánh phong cách sống độc đáo trở nên vô cùng quan trọng. Đặc biệt, đối với các loại hình như nhà ở (chung cư, biệt thự, nhà phố), văn phòng làm việc, hay không gian ẩm thực như nhà hàng, sự kết hợp giữa thiết kế nội thất thông minh và nghệ thuật tinh tế ngày càng thu hút sự quan tâm của nhà đầu tư và người tiêu dùng.

Trong thời đại hiện nay, nhu cầu thiết kế nội thất cải thiện không gian sống và làm việc của con người không ngừng tăng cao. Việc sở hữu những không gian không chỉ đẹp mắt mà còn phản ánh phong cách sống độc đáo trở nên vô cùng quan trọng. Đặc biệt, đối với các loại hình như nhà ở (chung cư, biệt thự, nhà phố), văn phòng làm việc, hay không gian ẩm thực như nhà hàng, sự kết hợp giữa thiết kế nội thất thông minh và nghệ thuật tinh tế ngày càng thu hút sự quan tâm của nhà đầu tư và người tiêu dùng.

Phong cách thiết kế đương đại (Contemporary Style)

Vì có sự tương đồng về đường nét, phong cách đương đại (Contemporary Style) thường bị nhầm lẫn với phong cách thiết kế hiện đại (Modern). Tuy nhiên, phong cách này đặc biệt bởi sự giao thoa và kết hợp các yếu tố của nhiều phong cách khác nhau, nhằm tạo ra một chuẩn mực thẩm mỹ mới. Trong thiết kế nội thất, phong cách đương đại thường chú trọng đến đường nét đơn giản hoặc các đường cong nhẹ nhàng, cùng với các bề mặt trơn, tinh tế.

Một đặc điểm nổi bật của phong cách này là nó luôn thay đổi theo thời gian, gắn liền với xu hướng hiện đại. Vì thế, khi thiết kế theo phong cách đương đại, việc nắm bắt các yếu tố của thời đại là rất quan trọng để đảm bảo tính thẩm mỹ và sự mới mẻ.

Những đường nét khỏe khoắn đậm chất công nghệ tương lai trong thiết kế nội thất đương đại

Tối ưu hóa thời gian và chi phí

Kế hoạch rõ ràng, tiết kiệm thời gian: Khi có một bản thiết kế nội thất cụ thể, bạn sẽ biết chính xác mình cần gì, mua gì và sắp xếp ra sao. Điều này giúp tránh được sự lãng phí thời gian khi phải tìm kiếm, thay đổi hoặc sửa chữa không cần thiết.

Thiết kế phòng ngủ bé trai hiện đại theo chủ đề chinh phục mặt trăng kích thích sự sáng tạo nhưng cũng tiết kiệm chi phí thi công nhờ sử dụng các vật liệu trang trí thông dụng như ván ép công nghiệp, tranh in tường.

Hạn chế chi phí phát sinh: Một thiết kế nội thất chuyên nghiệp dự toán ngân sách chi tiết và lựa chọn vật liệu phù hợp. Nhờ đó, bạn không phải đối mặt với các khoản chi phí phát sinh ngoài kế hoạch.

Giảm chi phí sửa chữa: Bố cục và nội thất được sắp xếp khoa học ngay từ đầu sẽ giúp hạn chế các lỗi kỹ thuật hoặc thiết kế, giảm thiểu chi phí sửa chữa về lâu dài.

Phong cách thiết kế nội thất Wabi Sabi

Wabi Sabi là cái tên quen thuộc với những ai yêu thích nghệ thuật Thiền và có sự tương đồng với chủ nghĩa tối giản. Phong cách này tập trung vào công năng và hướng đến giá trị, đặt con người làm trung tâm. Tuy nhiên, Wabi Sabi còn mang đến nhiều hơn thế với tính hoài cổ và vẻ đẹp của sự không hoàn hảo.

Wabi Sabi đề cao sự tối giản, loại bỏ những chi tiết thừa thãi, mang lại không gian sống gọn gàng và dễ chịu.

Phong cách Wabi Sabi giúp bạn cảm nhận rõ sự bình yên trong thân – tâm – trí qua không gian sống. Để hiểu thêm về những giá trị mà nội thất Wabi Sabi mang lại, Decox mời bạn khám phá một số không gian dưới đây, nơi thể hiện trọn vẹn triết lý của phong cách này.

Wabi Sabi chú trọng sự tối giản và thoáng đãng, giúp gia chủ thoát khỏi cảm giác xô bồ, lộn xộn.

Đặc điểm nổi bật của phong cách thiết kế nội thất Wabi Sabi

+ Tư vấn thẩm tra dự toán thi công

Thẩm tra dự toán thi công do đơn vị thiết kế lập dự trên hồ sơ thiết kế với mục đích kiểm tra khối lượng công việc thi công, kiểm tra đơn giá, định mức và hệ số theo các quy định về bóc tách dự toán hiện hành đối với các công trình có vốn nhà nước. Các công trình vốn tư nhân, không bắc buộc thực hiện công tác này.

Thẩm tra dự toán thi công Caravelle Hotel

Người lập và thẩm tra dự toán đều phải có chứng chỉ hành nghề kỹ sư định giá xây dựng. Đối với công trình có vốn nhà nước thì trách nhiệm của công tác lập và thẩm tra dự toán xây dựng là rất lớn trong việc ghi vốn ngân sách, cấp vốn đầu tư xây dựng, duyệt giá gói thầu và quyết toán xây dựng công trình. Việc lập và thẩm tra dự toán không chính xác dẫn đến phải điều chỉnh (tăng) vốn cho dự án luôn là vấn đề lớn ảnh hưởng đến tiến độ triển khai cũng như gây ra nhiều bức xúc xã hội.

3. Nội dung công tác thẩm tra thiết kế:

a. Chi phí thẩm tra thiết kế xây dựng xác định theo định mức tỷ lệ phần trăm (%) (ban hành tại bảng số 2.16 của Phụ lục số 2 kèm theo Thông tư 12/2021/TT-BXD). Nhân với chi phí xây dựng (chưa có thuế giá trị gia tăng) của công trình trong tổng mức đầu tư. Trường hợp công việc thiết kế thực hiện theo gói thầu thì chi phí thẩm tra thiết kế xác định theo định mức tỷ lệ phần trăm (%)

Lưu ý áp dụng chi phí thẩm tra thiết kế xây dựng thông tư 12/2021/TT-BXD:

– Chi phí thẩm tra thiết kế của công trình có sử dụng thiết kế điển hình, thiết kế mẫu do cơ quan có thẩm quyền ban hành; điều chỉnh với hệ số k = 0,36 đối với công trình thứ hai trở đi.

– Đối với công trình có yêu cầu thiết kế 3 bước nếu có yêu cầu thẩm tra cả thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công thì chi phí thẩm tra thiết kế kỹ thuật xác định theo định mức công bố tại bảng số 2.16, chi phí thẩm tra thiết kế bản vẽ thi công xác định bằng 40% chi phí thẩm tra thiết kế kỹ thuật.

– Chi phí thẩm tra thiết kế công trình san nền tính bằng 40% chi phí thẩm tra thiết kế công trình giao thông.

– Chi phí thẩm tra thiết kế xác định theo định mức nhưng tối thiểu (chưa gồm thuế GTGT) không nhỏ hơn 2.000.000 đồng

b. Đối với các dự án được dự kiến triển khai thực hiện theo các gói thầu; để dự trù kinh phí thẩm tra thiết kế xây dựng khi xác định tổng mức đầu tư; chi phí thẩm tra thiết kế được xác định theo định mức tỷ lệ phần trăm (%). Tương ứng với quy mô chi phí xây dựng của từng gói thầu dự kiến phân chia.

ĐIỀU KIỆN NĂNG LỰC CỦA TỔ CHỨC VÀ CÁ NHÂN THAM GIA THẨM TRA THIẾT KẾ, THẨM TRA DỰ TOÁN:

– Tổ chức có đăng ký ngành nghề Thiết kế xây dựng trong trong giấy đăng ký kinh doanh và phải có chứng chỉ năng lực hoạt động thiết kế xây dựng phù hợp với cấp công trình tham gia.

– Cá nhân phải có chứng chỉ hành nghề thiết kế công trình xây dựng phù hợp với cấp và loại công trình tham gia.

NHỮNG CÔNG TRÌNH NÀO CẦN ĐƯỢC THẨM TRA:

– Thiết kế xây dựng phải được thẩm định, phê duyệt theo quy định của Luật xây dựng 2014, trừ trường hợp quy định tại khoản 7 điều 79 của bộ luật này:

“Hộ gia đình được tự thiết kế nhà ở riêng lẻ có tổng diện tích sàn xây dựng nhỏ hơn 250 m2 hoặc dưới 3 tầng hoặc có chiều cao dưới 12 mét, phù hợp với quy hoạch xây dựng được duyệt và chịu trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng thiết kế, tác động của công trình xây dựng đến môi trường và an toàn của các công trình lân cận”

Bước 7: Bàn giao sản phẩm cho khách hàng

Cuối cùng hoàn thiện hồ sơ và bàn giao thiết kế lại cho khách hàng. Sau đó là quá trình gia công và thi công hoàn thiện nội thất. Để đảm bảo sản phẩm thực tế giống hoàn toàn với bản vẽ thiết kế 3D, khách hàng nên lựa chọn đơn vị thi công uy tín hoặc chọn thiết kế thi công trọn gói của HOUSEF. Chúng tôi có đầy đủ nguồn lực để hô biến bản vẽ thiết vẽ thiết kế 3D thành sản phẩm thực tế có chất lượng hoàn mỹ nhất.

Đội ngũ nhân sự của Housef là một đội ngũ đầy đủ năng lực và chuyên nghiệp, với sự đa dạng về kiến thức và kỹ năng trong lĩnh vực thiết kế và thi công nội thất. Với tinh thần sáng tạo và tinh thần đổi mới, đội ngũ của chúng tôi luôn tập trung vào việc cung cấp những giải pháp thiết kế đột phá, đáp ứng tối đa nhu cầu và mong muốn của khách hàng.

Với kinh nghiệm phong phú và sự am hiểu sâu sắc về các xu hướng thiết kế hiện đại, các chuyên gia kiến trúc sư và kỹ sư nội thất của chúng tôi đã thành công trong việc thực hiện những dự án đa dạng từ các không gian sống cá nhân đến các không gian thương mại lớn. Khả năng làm việc hiệu quả và linh hoạt là đặc điểm nổi bật của đội ngũ nhân sự, họ không ngừng nỗ lực để đáp ứng mọi yêu cầu đa dạng và phức tạp từ phía khách hàng.

Chúng tôi tự hào với đội ngũ nhân sự chất lượng cao, có tầm nhìn rõ ràng và cam kết mang đến những giải pháp thiết kế và thi công nội thất tối ưu nhất, giúp tạo ra những không gian sống và làm việc độc đáo, tinh tế và tiện nghi cho khách hàng.

Tư vấn thẩm tra thiết kế là công việc kiểm tra hồ sơ thiết kế của một đơn vị tư vấn độc lập khác nhằm bảo đảm rằng hồ sơ thiết kế tuân thủ đúng các yêu cầu về mặt kỹ thuật so với các quy chuẩn, tiêu chuẩn và quy định hiện hành.

Các nhân sự  thẩm tra thiết kế phải có chứng chỉ hành nghề đúng chuyên ngành, có trình độ chuyên môn cao và rất kinh nghiệm trong thiết kế các công trình tương tự trước đây.

1. Lợi ích khi tiến hành thẩm tra thiết kế của 1 dự án:

– Công tác thẩm tra thiết kế công trình xây dựng nếu được tuân thủ và thực hiện tốt sẽ mang lại rất nhiều lợi ích quan trọng và to lớn đối với công tác quản lý dự án xây dựng.

– Góp phần đảm bảo chất lượng của đồ án thiết kế xây dựng công trình, giám sát và đưa ra các giải pháp hiệu quả để khắc phục những sai sót còn tồn tại của quá trình tư vấn thiết kế thi công xây dựng.

– Tiết kiệm tối đa chi phí đầu tư xây dựng và xây dựng đồ án thiết kế trở nên đáng tin cậy hơn

2. Nội dung công tác thẩm tra thiết kế:

Theo quy định của nghị đinh 12/2009/NĐ ngày 10/02/2009, việc thẩm tra thiết kế cần phải làm những việc sau đây:

– Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của QH khoá XIII, kỳ họp thứ 7

– Nghị định 15/2013/NĐ-CP ngày 06 tháng 02 năm 2013 của Chính phủ về việc ban hành quy chế quản lý chất lượng công trình xây dựng

– Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/07/2013 của Bộ Xây Dựng về việc qui định chi tiết một số nội dung của Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06 tháng 02 năm 2013 của Chính phủ về việc ban hành quy chế quản lý chất lượng công trình xây dựng

– Thông tư số 13/2013/TT-BXD ngày 15/08/2013 của Bộ Xây Dựng về việc Qui định thẩm tra, thẩm duyệt và phê duyệt thiết kế xây dựng công trình

– Theo quy định tại Luật xây dựng số 50/2014/QH13 (Điều 82):

“1. Đối với công trình xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nước được quy định như sau:

a) Cơ quan chuyên môn về xây dựng theo phân cấp chủ trì thẩm định thiết kế kỹ thuật, dự toán xây dựng trong trường hợp thiết kế ba bước; thiết kế bản vẽ thi công, dự toán xây dựng trong trường hợp thiết kế hai bước;

b) Người quyết định đầu tư phê duyệt thiết kế kỹ thuật, dự toán xây dựng trong trường hợp thiết kế ba bước; phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công, dự toán xây dựng trong trường hợp thiết kế hai bước. Chủ đầu tư phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công trong trường hợp thiết kế ba bước.

2. Đối với công trình xây dựng sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sách được quy định như sau:

a) Cơ quan chuyên môn về xây dựng theo phân cấp chủ trì thẩm định thiết kế kỹ thuật, dự toán xây dựng trong trường hợp thiết kế ba bước; thiết kế bản vẽ thi công, dự toán xây dựng trong trường hợp thiết kế hai bước. Phần thiết kế công nghệ và nội dung khác (nếu có) do cơ quan chuyên môn trực thuộc người quyết định đầu tư thẩm định;

b) Người quyết định đầu tư phê duyệt thiết kế kỹ thuật, dự toán xây dựng trong trường hợp thiết kế ba bước, chủ đầu tư phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công. Đối với trường hợp thiết kế hai bước, chủ đầu tư phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công, dự toán xây dựng công trình.

3. Đối với công trình xây dựng sử dụng vốn khác được quy định như sau:

a) Cơ quan chuyên môn về xây dựng theo phân cấp chủ trì thẩm định thiết kế kỹ thuật trong trường hợp thiết kế ba bước, thiết kế bản vẽ thi công trong trường hợp thiết kế hai bước đối với công trình xây dựng cấp đặc biệt, cấp I, công trình công cộng, công trình xây dựng có ảnh hưởng lớn đến cảnh quan, môi trường và an toàn của cộng đồng. Phần thiết kế công nghệ (nếu có), dự toán xây dựng do cơ quan chuyên môn trực thuộc người quyết định đầu tư thẩm định;

b) Cơ quan chuyên môn trực thuộc người quyết định đầu tư thẩm định thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công và dự toán xây dựng đối với các công trình xây dựng còn lại;

c) Người quyết định đầu tư, chủ đầu tư phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng.

4. Cơ quan chuyên môn về xây dựng, người quyết định đầu tư được mời tổ chức, cá nhân có chuyên môn, kinh nghiệm tham gia thẩm định thiết kế xây dựng hoặc yêu cầu chủ đầu tư lựa chọn tổ chức, cá nhân tư vấn đủ điều kiện năng lực hoạt động, năng lực hành nghề đã được đăng ký trên trang thông tin điện tử về năng lực hoạt động xây dựng để thẩm tra thiết kế, dự toán xây dựng làm cơ sở cho việc thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng (xem hình dưới). Chi phí thẩm tra, phí thẩm định thiết kế, dự toán xây dựng được tính trong tổng mức đầu tư của dự án.

5. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật có trách nhiệm thẩm định về môi trường, phòng, chống cháy, nổ và nội dung khác theo quy định của pháp luật khi thẩm định thiết kế xây dựng.

6. Cơ quan, tổ chức, cá nhân thẩm tra, thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả thẩm tra, thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng do mình thực hiện.”